Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
http://thuvienlamdong.org.vn:81/handle/DL_134679/3485
Nhan đề: | Bài toán sáng quyền lập pháp của đại biểu Quốc hội | Tác giả: | Nguyễn Sĩ Dũng | Từ khoá: | Hiến pháp năm 2013;Luật tổ chức Quốc hội năm 2014;Đại biểu Quốc hội;Sáng kiến lập pháp | Năm xuất bản: | 2017-11 | Nhà xuất bản: | Nghiên cứu lập pháp | Tóm tắt: | Sáng kiến lập pháp (còn gọi sáng kiến pháp luật hoặc sáng quyền lập pháp) với vị trí là bước đầu tiên trong quy trình lập pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến số phận của một dự luật nói riêng cũng như hiệu quả công tác lập pháp của Quốc hội nói chung. Có thể nói, xuất phát từ sáng kiến lập pháp mà các hoạt động lập pháp của Quốc hội mới được khởi động. Hiến pháp năm 2013 quy định quyền sáng kiến lập pháp và các chủ thể có quyền trình sáng kiến lập pháp, quy định sự khác nhau về quyền sáng kiến lập pháp của cá nhân đại biểu Quốc hội với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Đại biểu Quốc hội có hai quyền là quyền trình dự án luật và quyền trình kiến nghị về xây dựng luật. Bài viết đề cập, phân tích cơ sở lý luận và một số trở ngại, thách thức liên quan đến vấn đề động lực, quy trình và năng lực thực hiện khi đại biểu Quốc hội trình sáng kiến lập pháp. |
Định danh: | http://thuvienlamdong.org.vn:81/handle/DL_134679/3485 |
Bộ sưu tập: | Báo - Tạp chí |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | Đã có tài khoản, vui lòng Đăng nhập |
---|---|---|---|---|
bai toan sang quyen lap phap cua dai bieu quoc hoi.pdf | 290.32 kB | Adobe PDF |
Các đề xuất từ CORE
Google Scholar TM
Kiểm tra...
Khi sử dụng các tài liệu trong Hệ thống quản lý thông tin nghiên cứu phải tuân thủ Luật bản quyền.